- Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quản lý chất lượng cho doanh nghiệp, bao gồm: sổ tay chất lượng, quy trình hệ thống chất lượng, các quy trình – hướng dẫn công việc cụ thể, các biểu mẫu quản lý chất lượng.
- Đọc bản thiết kế và thông số kỹ thuật.
- Giám sát hoạt động sản xuất để đảm bảo đáp ứng các tiêu chuẩn.
- Đề nghị điều chỉnh quy trình lắp ráp hoặc sản xuất.
- Kiểm tra, thử nghiệm hoặc đo lường vật liệu, sản phẩm được sản xuất.
- Đo sản phẩm bằng thước kẻ, thước cặp, thước đo hoặc micromet và các công cụ đánh giá, đo lường khác.
- Giám sát và vận hành thệ thống ISO và các chứng chỉ khác
- Phụ trách đối ứng và báo cáo cải thiện chất lượng với khách hàng
- Chấp nhận hoặc từ chối đưa vào sản xuất hàng loạt các sản phẩm.
- Loại bỏ tất cả các sản phẩm và vật liệu không đáp ứng thông số kỹ thuật.
- Thảo luận về kết quả kiểm tra chất lượng với những người chịu trách nhiệm về sản phẩm.
- Lưu trữ dữ liệu kiểm tra và lập báo cáo.
- Giữ cho các thiết bị đo lường, kiểm hoạt động hiệu quả, chính xác bằng cách làm theo hướng dẫn vận hành và gọi sửa chữa, bảo dưỡng khi cần thiết.
- Duy trì môi trường làm việc an toàn bằng cách tuân theo các tiêu chuẩn và quy trình, tuân thủ quy định của pháp luật
- Thường xuyên cập nhật kiến thức, kỹ năng cần thiết
- Quản lý, chỉ đạo việc cập nhật, sửa đổi hệ thống tài liệu và cải tiến, nâng cấp hệ thống quản lý cho phù hợp với thực tế trong từng giai đoạn.Phối hợp với các đơn vị liên quan chỉ đạo công tác đánh giá lựa chọn các nhà cung ứng, đo lường chất lượng sản phẩm, đo lường sự thoả mãn của khách hàng và xem xét các biện pháp khắc phục phòng ngừa. Xem xét việc cung cấp các nguồn lực cần thiết đảm bảo hệ Hệ thống quản lý chất lượng hoạt động có hiệu lực và hiệu quả.